Lực lượng dân quân biển Hải Nam là lực lượng chuyên nghiệp nhất của Trung Quốc, được nhận trợ cấp rộng rãi nhằm hưởng ứng thực hiện các hoạt động tại vùng Quần đảo Trường Sa.
Tổng thống Rodrigo Duterte của Philippines sẽ đề cập vấn đề Trung Quốc tiếp tục gây hấn ở Biển Đông tại Thượng đỉnh ASEAN sắp diễn ra cuối tuần này tại Thái Lan.
Phát biểu trước Quốc hội Anh hôm 18/2 vừa qua, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Gavin Williamson cho biết các tàu chiến của Anh sẽ tiếp tục đến Biển Đông nhằm khẳng định quyền tự do hàng hải ở vùng nước này bất chấp những phản đối về mặt ngoại giao của Bắc Kinh.
ASEAN và Trung Quốc sẽ nhóm họp vào cuối tháng 2 để thảo luận về Bộ quy tắc về Ứng xử của các bên trên Biển Đông (gọi tắt là COC). Bộ trưởng Quốc phòng Singapore Ng Eng Hen cho biết như vậy hôm 16/2 tại Hội nghị An ninh Munich ở Đức.
Nguyên thủ những nước thành viên Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á - ASEAN và Trung Quốc vào ngày 14 tháng 11 cho biết có tiến triển trong công tác duy trì hòa bình tại khu vực tranh chấp Biển Đông.
Đó là nhận định được các chuyên gia pháp lý Việt Nam và quốc tế, các học giả hàng hải và các nhà ngoại giao đưa ra tại buổi ‘Đối thoại biển lần 3: Luật quốc tế và Biển Đông’ do Học viện Ngoại giao Việt Nam (DAV) tổ chức hôm 11 tháng 6 tại Hà Nội.
PetroVietnam vừa yêu cầu công ty Repsol của Tây Ban Nha ngưng dự án khai thác dầu ở lô 07/03 thuộc mỏ Cá Rồng Đỏ, ngoài khơi Vũng Tàu của Việt Nam do sức ép từ Bắc Kinh. Hãng tin BBC loan tin này hôm thứ sáu ngày 23/3.
Thế giới hiện nay đang dần hình thành trật tự đa cực mới, với hàng loạt chính sách đối ngoại - an ninh toàn cầu của các nước lớn. Điều này trực tiếp ảnh hưởng đến các nước nhỏ và những khu vực địa chính trị chiến lược quan trọng - trong đó có Việt Nam và khu vực Biển Đông.
Phóng viên Mỹ Lan của Đài RFA đã có cuộc trao đổi với Giáo sư Andrew Mertha, chuyên gia về châu Á hiện đang giảng dạy tại đại học Cornell xung quanh vấn đề này.
Kể từ khi Trung Quốc và ASEAN thống nhất được bộ khung Bộ quy tắc Ứng xử trên Biển Đông cho đến nay, giới quan sát từ Hà Nội có sự nhìn nhận đặc biệt về COC dưới góc độ lợi ích quốc gia của Việt Nam.
Dư âm đối với bài phát biểu của ông Trump với thuật ngữ “Indo-Pacific” trong Hội nghị Diễn đàn Doanh Nghiệp APEC 2017 vẫn còn thu hút sự chú ý của giới quan sát, nghiên cứu chính trị trong khu vực.
Chính phủ Trung Quốc mới đây đã đưa ra một chiến thuật mới về pháp lý để đẩy mạnh đòi hỏi chủ quyền của mình ở khu vực biển Đông.
Hội Nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 50 (AMM-50) kết thúc vào ngày 5/8/2017 vừa qua, tuy nhiên một số diễn tiến của kỳ họp này vẫn được quan tâm.
Trung Quốc trong thời gian qua đã hành động đơn phương và dựa vào sức mạnh của mình để lấn át các nước yếu thế khác trong khu vực, và vì vậy đã đến lúc chính phủ Hoa Kỳ cần phải có những hành động mạnh mẽ hơn trong khu vực này để trấn an các đồng minh của mình trong khu vực.
Nhân 1 năm sau khi phán quyết của PCA được đưa ra về yêu sách đường chín đoạn - hay còn gọi là đường lưỡi bò mà Trung Quốc đơn phương vạch ra để đòi hỏi chủ quyền trên Biển Đông, các chuyên gia trong nước đưa ra những ý kiến về phán quyết này.
Tranh chấp lãnh hải nhiều chục năm qua trên vùng biển Hoa Đông và Biển Đông đã khiến Philippines quyết định kiện Trung Quốc ra PCA Tòa Trọng Tài Thường Trực hồi năm 2013.
Thủ tướng Việt Nam kêu gọi Liên Hiệp Quốc giúp thúc đẩy việc giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế.
Các chuyên gia quốc tế tại Washington DC cho rằng chuyến thăm của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc tới Hoa Kỳ làm tăng thêm thế cho mối quan hệ giữa hai nước, chuyển dịch hơn về hướng chiến lược để đối phó với Trung Quốc.
Trung Quốc phản ứng trước bày tỏ quan ngại của nhóm các quốc gia G7 về tình hình tại hai vùng Biển Đông và Hoa Đông; cũng như kêu gọi phi quân sự hóa tại hai vùng biển đó.
Các nước thuộc nhóm G7 lên tiếng bày tỏ quan ngại về tình hình tranh chấp tại khu vực Biển Đông và Hoa Đông.
Biển Đông tiếp tục là chủ đề được đề cập trong cuộc họp đặc biệt Ngoại trưởng các nước ASEAN và Mỹ vừa diễn ra tại Washington DC hôm 4 tháng 5 với cam kết của Hoa Kỳ về việc đảm bảo an toàn và tự do hàng hải trong khu vực.
Trong tư cách là Chủ tịch luân phiên ASEAN, Philippines hy vọng một Bộ quy tắc về ứng xử của các bên trên Biển Đông sẽ đạt được trong năm nay, giúp giảm căng thẳng và tránh xung đột trong khu vực. Tuy nhiên có những lo ngại cho rằng nếu COC thành hình, Việt Nam có thể mất rất nhiều.
Thượng đỉnh các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra từ ngày 26 đến 29 tháng 4 tại Manila, Philippines được trông đợi là sẽ đề cập đến vấn đề tranh chấp ở biển Đông giữa Trung Quốc và những nước láng giềng.
Ngày 18/3/2017, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Rex Tillerson có chuyến thăm Bắc Kinh đầu tiên và dự kiến sẽ có cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Trong cuộc gặp giữa các Bộ trưởng ngoại giao ASEAN hồi tuần trước, Bộ trưởng ngoại giao Philippines đã lên tiếng quan ngại về hoạt động quân sự hóa của Trung Quốc gần đây ở biển Đông.
Hoạt động tuần tra của hải quân Hoa Kỳ tiến hành ngay sau khi tàu chiến Trung Quốc kết thúc một tuần diễn tập ở Biển Đông.
Ông Rex Tillerson hôm nay 1/2/2017 đã chính thức được chuẩn thuận làm tân Ngoại trưởng Hoa Kỳ.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kết thúc chuyến thăm Trung Quốc với thông cáo chung nhấn mạnh cam kết giữa hai nước trong việc kiểm soát bất đồng trên biển và giữ gìn hòa bình ổn định ở Biển Đông.
Tổng Bí Thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đi Bắc Kinh, Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry thăm Việt Nam trước khi mãn nhiệm và sự kiện ông Rex Tillerson, người có thể thay thế ông Kerry, nặng lời răn đe Trung Quốc về vấn đề Biển Đông là những thông tin đang được dư luận chú ý.
Một số diễn biến mới nhất ở Biển Đông có mang tính bất ngờ không, ai được hưởng lợi nhất vào lúc này và Việt Nam đang có những động thái gì để bảo vệ lãnh hải?